GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP
“Căn cứ theo Luật doanh nghiệp 2021”
Việc khai sinh tức thành lập doanh nghiệp đơn giản hơn việc khai tử tức giải thể doanh nghiệp rất nhiều. Giải thể doanh nghiệp là thủ tục gồm nhiều bước và trải qua nhiều cơ quan khác nhau để có được quyết định cho phép giải thể doanh nghiệp. Nasalaw xin giới thiệu tới quý khách hàng một số quy định liên quan đến việc giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh Nghiệp 2020.
“Nasalaw cung cấp dịch vụ giải thể doanh nghiệp trọn gói, không phát sinh – Liên hệ: 0901.30.11.91”
Điều kiện để giải thể doanh nghiệp | Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi:
|
Trình tự thủ tục giải thể doanh nghiệp | Trường hợp doanh nghiệp lựa chọn tự nguyện giải thể thì sẽ thực hiện theo trình tự sau: Bước 1: Thông qua Quyết định về việc giải thể doanh nghiệp. Quyết định giải thể doanh nghiệp phải đảm bảo đầy đủ các nội dung sau:
Bước 2: Tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp; Bước 3: Nộp thông báo giải thể, quyết định giải thể tới Phòng Đăng Ký Kinh Doanh, cơ quan quản lý thuế trực tiếp của doanh nghiệp để thực hiện thủ tục đăng bố cáo giải thể lên cổng thông tin. Bước 4: Thực hiện thanh toán các khoản nợ theo thứ tự ưu tiên:
Bước 5: Tài sản sau khi thanh toán nghĩa vụ tài chính còn lại sẽ chia lại cho thành viên, cổ đông công ty. Bước 6: Hoàn tất và cập nhật tình trạng giải thể doanh nghiệp khi Sở kế hoạch đầu tư không nhận được ý kiến phản đối của các cơ quan có liên quan. |
Cơ quan nhà nước tiếp nhận hồ sơ để chốt giải thể doanh nghiệp | 1.Sở kế hoạch đầu tư: Gửi hồ sơ đến Sở kế hoạch đầu tư để thực hiện việc giải thể doanh nghiệp. Hồ sơ lần 1: Hồ sơ bố cáo về giải thể doanh nghiệp, gồm:
Thời hạn nộp hồ sơ: Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày thông qua quyết định và biên bản họp về việc giải thể. Hồ sơ lần 2: Hồ sơ đề nghị giải thể doanh nghiệp:
Thời hạn nộp hồ sơ: Trong vòng 05 ngày làm việc kể từ ngày thanh toán hết các khoản nợ của doanh nghiệp. 2. Tổng cục Hải Quan: Sau khi doanh nghiệp đăng quyết định giải thể trên cổng thông tin thì doanh nghiệp thực hiện Gửi công văn đến Tổng Cục Hải Quan để xác nhận nghĩa vụ hải quan của công ty nhằm giải thể doanh nghiệp. 3. Bảo hiểm xã hội: Gửi hồ sơ chốt bảo hiểm xã hội cho người lao động đến cơ quan bảo hiểm xã hội cho người lao động; 4. Cơ quan quản lý thuế trực tiếp: Hồ sơ quyết toán thuế được xem là hồ sơ quan trọng và phức tạp nhất trong toàn bộ quá trình giải thể doanh nghiệp. Trình tự thực hiện quyết toán thuế tại cơ quan quản lý thuế:
|
Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể | Kể từ khi có quyết định giải thể, các hoạt động sau đây bị cấm:
Tùy theo tính chất và mức độ, cá nhân có hành vi vi phạm trên sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật với tư cách cá nhân. |
Nasalaw luôn đồng hành cùng doanh nghiệp tại bất cứ thời điểm nào trong quá trình thực hiện giải thể doanh nghiệp. Vui lòng liên hệ với Nasalaw để được hỗ trợ kịp thời và tiết kiệm thời gian, chi phí.
Quý khách có thể tham khảo thêm:
- Công Ty Luật Nasalaw
- Email: info@nasalaw.vn
- Phone: 0901.30.11.91
- 213A Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP. HCM
- Giấy ĐKHĐ số: 41.02.8432/TP/ĐKHĐ
- MST: 0316826829 Ngày cấp: 26/04/2018 tại Sở Tư Pháp TPHCM